Hà Nội Thượng Hải Tokyo New York London
English Vietnamese Japanese Spanish French

Mức hỗ trợ và mức kháng cự

Support level and Resistance level

Định nghĩa mức hỗ trợ và mức kháng cự:

Mức hỗ trợ:

Là những mức giá mà ở đó nhu cầu mua vào đủ mạnh để ngăn ngừa giá không thể rớt hơn nữa. Người bán không sẵn lòng bán ở mức giá đó

Mức kháng cự:

Là những mức giá mà ở đó áp lực bán đủ mạnh làm cho giá không thể tiếp tục tăng được nữa. Người mua không sẵn lòng mua ở mức giá đó.

Tính chất của mức hỗ trợ và mức kháng cự
Các mức hỗ trợ và kháng cự khi bị phá vỡ có xu hướng đảo ngược vai trò trở lại.
Sự phá vỡ mức hỗ trợ hay kháng cự chỉ ra sự thay đổi trong kỳ vọng của nhà đầu tư cũng như thay đổi trong mức cung cầu.
Khối lượng là công cụ đầy hiệu quả trong việc xác định độ mạnh của sự thay đổi trong kỳ vọng.
Những điểm hỗ trợ hay kháng cự có thể bị phá vỡ do các nhân tố cơ bản bất ngờ xảy ra ngược với kỳ vọng của thị trường. Tuy nhiên nguyên nhân gây ra đột biến giá không quan trọng bằng tâm lý thị trường thay đổi sau khi các sự kiện đó xảy ra.

Mức độ hỗ trợ- kháng cự mạnh hay yếu có thể xác định như sau:
Thời gian bao lâu tại đó, khối lượng giao dịch, diễn biến giá tại đó gần đây.
Thời gian càng lâu, những điểm hỗ trợ hay kháng cự càng có ý nghĩa.
Nếu khối lượng hỗ trợ càng lớn thì càng có ý nghĩa. Diễn biến giá diễn ra như thế nào.

Tâm lý tại mức kháng cự và mức hỗ trợ:
Người mua
Người bán
Người chưa tham gia thị trường
Vùng quá mua (Overbought)
Vùng quá bán (Oversold)

Cách xác định mức hỗ trợ và mức kháng cự:
Các mức giá cao - thấp (tương ứng đỉnh - đáy)
Các con số tròn: 10, 20, 25, 50, 75, 100, 200, 300...
Các số "tâm lý"
Các vùng đặt lệnh mua bán
Các kiểu đường xu hướng
Các dạng mẫu đồ thị tiếp tục xu hướng
Các dạng đồ thị đảo chiều
Các dạng "GAP"
Ứng dụng dãy số Fibonacci
Các tính hiệu mua bán của các đướng chỉ báo

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét